Site Loader

Chủ đề nhánh:“ Một số hiện tượng thời tiết và mùa.”

1. Mục tiêu:

a . Thái đ

– Biết cách phòng tránh khi gió to, mưa to

– Trẻ tham gia hoạt động tích cực

b. Kỹ năng:

– Rèn kỹ năng xé giải, xé bấm để tạo nên mặt trời và đám mây, bố cục bức tranh.

– Rèn luyện kỹ năng nhận biết, phân biệt, so sánh chiều cao độ lớn 3 đối tượng.

– Rèn trẻ một số kỹ năng về xé dán, kỹ năng vận động theo nhạc, kỹ năng đọc thơ diễn cảm, kể chuyện theo tranh.

– Luyện kỹ năng diễn đạt câu rõ ràng, mạch lạc bằng tiếng phổ thông qua trò chuyện , nhận xét về hiện tương thời tiết mùa.

– Rèn kỹ năng chơi trò chơi đúng cách, đúng luật.

– Rèn kỹ năng kỹ năng tô chữ g,y.

c.Kiến thức:

– Biết xé mặt trời và đám mây đúng theo yêu cầu.

– Trẻ biết được lợi ích và tác hại của gió đối với con người .

– Trẻ biết một số hiện tượng thời tiết tự nhiên như: gió, mưa, sấm sét, nắng

– Biết tô chữ cái g,y tô trùng khít lên dấu chấm mờ .

– Nhớ tên bài hát “Nắng sớm ” tên tác giả Hàn Ngọc Bích, hiểu nội dung bài hát

2. Chuẩn bị:

* Chuẩn bị của cô:

– HĐ TH: Tranh mẫu, giấy màu ,hò

– HĐ KPKH: Các tranh ảnh về mùa, băng đĩa các hiện tương thời tiêt

– HĐ LQVT: chai lo, cây

– Tranh ảnh về gió.

– Tranh vẽ mẫu ,tranh chữ cái ,máy tính, băng đĩa..

* Chuẩn bị của trẻ:

– Trẻ có đầy đủ những đồ dùng phục vụ cho học tập như: bàn ghế, bảng,vỡ tạo hình, vở bé học toán., bút màu, rỗ đựng lô tô học toán các, chữ số học toán…

– Tranh ảnh về nước…

* Kết hợp phụ huynh:Vận động phụ huynh đưa trẻ đi học chuyên cần.tuyên truyền vận động phụ huynh cung cấp cho trẻ một số kiến thức về các hiện tượng thiên nhiên, tranh ảnh về các hiện tượng thiên nhiên.

3. Kế hoạch hoạt động

Hoạt động

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Trò chuyện

– Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau ( nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển)

– Nhận biết các hiện tượng gió, bão, lũ, lụt, …vv.

– Sự khác nhau giữa các mùa trong năm

-Các nguồn nước trong môi trường sống.

– Gọi tên các ngày trong tuần. Các giờ trong ngày

TDS

– Hô hấp 6: Đưa tay lên cao hít vào, hạ tay xuống thở ra.

– Tay vai 5: Tay thay nhau quay dọc thân.

– Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục

– Bụng lườn 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân.

– Bật nhảy 3: ( Bật chân saùo).

HĐHCCĐ

HĐTH: Xé dán mặt trời và đám mây(ĐT)

KPKH. Một số hiện tượng tự nhiên

.

LQVT:

So sánh chiều cao độ lớn 3 đối tượng

LQCC:

Tô chữ cái g – y

HĐAN:

– DH: Nắng sớm

-Nghe hát: cái bống

-TCÂN:

HĐNT

-QS bầu trời.

TCVĐ:

Thả đĩa ba ba ”

+ Gieo hạt.

Dạo chơi sân trường.

– TC: Nhảy qua suối.

+ Chơi tự do .

– QS chồi non

– TC: Bắt vịt con

Gieo hạt

+ Chơi tự do.

QS cây xoan

TC: Bắt vịt trên cạn

– Chơi tự do.

– QS hoa thọ

TC: Mèo đuổi chuột

Chơi tự do.

HĐG

* Góc phân vai: Chơi gia đình: Nấu ăn, uống, tắm rửa, giặt. Chơi cửa hàng bán nước mắm, dấm, nước giải khát

* Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, dán, nặn các nguồn nước dùng hàng ngày, , các PTGT trên nước, các môn thể thao trên nước, các con vật, cây sống dưới nước. Hát, đọc thơ, kể chuyện những bài có nội dung liên quan đến chủ đề.

* Góc sách: Sưu tầm, xem tranh, ảnh, trò chuyện về các nguồn nước, tác dụng, ích lợi của nước, nguyên nhân gây nên ô nhiễm nguồn nước, cách giữ gìn và tiết kiệm nước sạch. Làm sách tranh từ sản phẩm của hoạt động tạo hình.

* Góc xây dựng: Xây ao cá Bác Hồ, xây bể bơi, tháp nước, xây đài phun nước.

Ăn trưa

-Ích lợi của nước đối với đời sống con người , con vật và cây.

Trò chuyện về các món ăn trong ngày, động viên trẻ ăn hết suất, trẻ ăn chậm. Kể tên các thực phẩm có trong bữa ăn

Ngủ trưa

Nghe các bài thơ bài hát ca dao đồng dao tục ngữ câu đố phù hợp vơi lứa tuổi

HĐC

* Ca múa hát tập thể

* Xếp chữ cái g,y.

Chơi ở go

* TCDG: “gà nhảy cóc.”

*Ôn các bài thơ đã học.

* HĐG

* Xem băng đĩa *Bé vui học toán

* HĐG.

* Làm quen bài Hát Nắng sớm.

-Bé hát dân ca

-Hoạt động góc

* Đóng mỡ chủ đề nhánh.

* HĐG.

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

THỂ DỤC SÁNG

TĐ:

Trẻ biết nhắc nhỡ bạn và nhường bạn trong khi tập

KN:

Trẻ tập đều đúng động tác ,tập theo hiệu lệnh của cô

KT:

Trẻ nhớ được các động tác của bài tập thể dục sáng

Sân tập sạch sẽ thoáng mát ,nơ thể dục

* Khởi động :

Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác nhau. Đi bình thường, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy, chạy nhanh, chạy chậm, dừng lại

* Trọng động

Tập bài tập phát triển chung:

– Hô hấp 6: Đưa tay lên cao hít vào, hạ tay xuống thở ra.

– Tay vai 5: Tay thay nhau quay dọc thân.

– Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục

– Bụng lườn 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân.

– Bật nhảy 3: ( Bật chân sáo).

Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng làm động tác ngửi hoa.

* Góc phân vai: Chơi gia đình: Nấu ăn, uống, tắm rửa, giặt. Chơi cửa hàng bán nước mắm, dấm, nước giải khát, chơi đi du lịch, tắm biển

* Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, dán, nặn các hiện tượng thiên nhiên, các mùa . Hát, đọc thơ, kể chuyện những bài có nội dung liên quan đến chủ đề.

* Góc sách: Sưu tầm, xem tranh, ảnh, trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên, các mùa. Làm sách tranh từ sản phẩm của hoạt động tạo hình.

* Góc xây dựng: Xây ao cá Bác Hồ, xây bể bơi, tháp nước, xây đài phun nước.

TĐ:

– Trẻ có thái độ đúng đắn trong khi chơi

– Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua vai chơi và hành động chơi

KN:

– Rèn kỷ năng giao tiếp trong quá trình chơi

– Phát triển kỷ năng nói mạch lạc rỏ ràng

– Phát triển kỷ năng sáng tạo khi tham gia các trò chơi

KT:

– Biết tên góc chơi, nội dung chơi, biết chọn đề tài chơi, chơi đúng vai chơi.

Phòng học sạch sẽ thoáng mát

Bàn ghế ,đồ chơi phục vụ cho các góc

Đồ dùng đồ chơi cho trẻ .đồ chơi nấu ăn ,tranh ảnh về mùa xuân ,

Khối xây dựng khối gổ ,nhựa các loại cây xanh cây hoa

Đất nặ bút màu ,giấy vẽ ,xắc xô cho trẻ

Bút chì bút màu ,vở bé tập tô bàn ghế cho trẻ

Sách tranh thơ chuyện về mùa xuân

Hoạt động 1: thỏa thuận trước khi chơi

– Cô cùng trẻ đọc bài đồng dao” Nu na, nu nống”cô cho trẻ ngồi và cô cùng trẻ thỏa thuận về chủ đề chơi

– Cô hỏi trẻ lớp đang thực hiện chủ đề gì?đăng ký góc vào những lúc nào? Vậy ai đăng ký góc xây dựng ,các chú xây dựng định hôm nay xây công trình gì? Ai kỷ sư trưởng?

– Vậy các chú xây dựng khi muốn nghỉ nhơi thì về ở đâu?(gia đình) vậy ai đăng ký góc gia đình, khi các chú xây dựng bị ốm thì đến khám ở đâu? (Bác sỷ) vậy ai đăng ký góc bác sỷ

Lần lượt cô hỏi về các góc chơi ,vai chơi cong việc và nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm chơi

*Hoạt động 2: Qúa trình chơi

– Cô cho trẻ về góc chơi và quan sát trẻ chơi ,cô đến từng nhóm và hướng dẫn trẻ chơi

*Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi

– Cô đi đến từng nhóm phụ thông báo cho trẻ biết sắp hết giờ và nhận xét các góc

– Cô tập trung trẻ về nhóm chính và sau đó cho 1 trẻ của nhóm chính lên giới thiệu về công trình của mình

– Cho trẻ trong các nhóm khác góp ý bổ sung

– Cô nhận xét công trình, kết thúc tiết học

– Cho trẻ về góc, thu dọn đồ dùng.

4. Tổ chức hoạt động

Thứ 2

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Hoạt động

Tạo hình Xé dán mặt trời và đám mây

(ĐT)

– Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn

– Rèn kỹ năng xé dán kỹ năng phân bố bố cục bức tranh cho trẻ.

– Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để Xé dán mặt trời và đám mây

– Tranh Xé dán mặt trời và đám mây

mẫu của cô.

– Hình ảnh mặt trời và đám mây

.

– Giấy màt màu, giá trưng bày sản phẩm

*HĐ1: Bé đọc thơ hay.

– Cho trẻ đọc bài thơ “ Ông mặt trời”. Trò chuyện cùng với trẻ:

+ Các con vừa đọc bài thơ gì?

+ Bài thơ nói về cái gì?

+ Con đã nhìn thấy Ông mặt trời bao giờ chưa? Trên trời có ông mặt trời còn có gì nữa?

+ Ông mặt trời có đặc điểm như thế nào?

– Giao nhiệm vụ: Hôm nay, cô cháu mình cùng Xé dán mặt trời và đám mây

thật đẹp nhé!

*HĐ2: Bé cùng quan sát:

– Cho trẻ xem các hình ảnh về mặt trời và đám mây

Đàm thoại với trẻ:

+ Đây là hình ảnh gì?

+ mặt trời và đám mây

đặc điểm như thế nào?

+ Màu sắc của mặt trời và đám mây

ra sao?

+ mặt trời và đám mây

trông giống cái gì?

– Cô cũng có một bức tranh muốn cho các con xem.

+ Các con xem tranh cô xé dán gì đây!

+ Cô cô xé dán mặt trời và đám mây

như thế nào?

+ Cô xé bằng những nét gì?

+ Cô dùng màu gì để xé

+ Để bức tranh thêm đẹp, ngoài xé mặt trời và đám mây, cô còn vẽ thêm gì nữa?

*HĐ3: Xem ai khéo tay

– Cô hỏi ý tưởng của trẻ:

+ Con định xé gì?

+ Con xé như thế nào?

+ Con dùng màu gì để xé mặt trời và đám mây?

+ Ngoài ra, để bức tranh thêm đẹp, con còn xé gì nữa?

– Cho trẻ thực hiện.

– Cô quan sát, theo dõi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết.

– Cô nhắc nhở trẻ hoàn thành sản phẩm của mình.

*HĐ4: Sản phẩm của bé

Cho trẻ đem sản phẩm của mình lên trưng bày.- Cô hỏi trẻ: Con thích sản phẩm của bạn nào nhất? Vì sao?

– Con xé gì đây? Con xé như thế nào?

– Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

HĐNT

*HĐCĐ:

Quan sát bầu trời.

*TC:

Thả đĩa ba ba”

* Chơi tự do

– Trẻ biết yêu vẽ đẹp của thiên nhiên , biết giữ gìn môi trường sạch đẹp.

+Rèn trẻ kỹ năng quan sát , chú ý diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng bằng tiếng Việt.

– Trẻ nhận biết đặc điểm nổi bật về bầu trời, sự thay đổi của thời tiết qua các dấu hiệu.

– Xắc xô,

– Phấn, lá cây.

Thuyền giấy, lá cây…

* HĐ1: Quan sát bầu trời.

Cô trò chuyện dặn dò và cho trẻ cùng đi ra sân quan sát bầu trời.Cho trẻ nhận xét đặc điểm nổi bật :Ông mặt trời, mây.(hình dạng, màu sắc)gió…

Sau đó cô khái quát lại :Bầu trời có những đám mây trắng, mây xanh trôi lơ lững, có ông mặt trời chiếu ánh nắng, có gió nhẹ..

GD: Trẻ biết yêu vẽ đẹp của thiên nhiên, biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ.

* HĐ2: TC: “ Thả đĩa ba ba”

– Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.

Sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi.

– Nhận xét, tuyên dương trẻ.

* HĐ3: Chơi tự do

– Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ

thích.Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức

HĐC:

* Chơi trò chơi dân gian. “ Gà đuổi cóc .”

*xếp chữ cái g,y .

* Chơi ở các góc.

– Giáo dục trẻ tham gia trò chơi hứng thú tích cực.

– Tr có k năng chơi trò chơi cùng bạn .

– Trẻ biết chơi trò chơi đúng cách, đúng luật.

Đồ dùng đồ chơi ở các góc.

Rá hột hạt xếp chữ.

* Chơi TCDG“Gà đuổi cóc ”

+ Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, nhóm làm gà, nhóm làm cóc (cho trẻ đội mũ gà và mũ cóc). Trẻ làm cóc đứng trước trẻ làm gà ở vạch mức xuất phát.
Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ làm cóc chúi người hai tay bắt chéo (tay trái nắm đầu gối chân phải và tay phải nắm đầu gối bên trái) nhảy liên tục về hang. Gà hai tay chống hông nhảy lò cò đuổi theo cóc. Chú Cóc nào bị Gà bắt sẽ đổi làm Gà và Gà sẽ làm cóc

– Cô cho trẻ chơi mẫu.

– Tổ chức cho trẻ chơi.

Cô bao quát, giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
*Xếp chữ cái g,y.

Cô cùng trò chuyện về chủ đề trẻ học .Sau đó hỏi trẻ con đã làm quen chữ gì? Sau đó cho trẻ xếp chữ cái bằng hột hạt. Cho trẻ đọc chữ cái vừa xếp . *Chơi ở các góc.

– Cô cùng trò chuyện về chủ đề nhánh .Hỏi trẻ con thích chơi ở góc nào ?Sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi.Cô bao quát trẻ.

Đánh giá cuối ngày:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ 3

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Hoạt động

KPKH:

Khám phá gió.

Tích hợp

Thơ Gió

TC: Thổi nơ bay, thi xem đội nào nhanh.

– Giáo dục trẻ biết cách phòng tránh khi có gió to.

– Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét và phán đoán cho trẻ.

– Trẻ biết gió có ở xung quanh chúng ta. Biết được những ích lợi và tác hại của gió.

– Thiết kế bài giảng trên phần mềm PP

– Các bức tranh vẽ cảnh gió có lợi và gió có hại.

– Giấy, nơ cho trẻ làm thí nghiệm.

HĐ1: Bé biết gì về gió

+ Cho trẻ bài thơ “ Gío”

+ Đàm thoại với trẻ:

– Các con vừa đọc bài thơ gì?

– Bài thơ nói tới điều gì?

– Theo các con, gió đến từ đâu?

HĐ2: Khám phá gió

– Cho trẻ quan sát 2 hình ảnh trên máy ( cây rung/ cây không rung).

– Vì sao lá cây lại lung lay? ( Vì có gió).

– Vì sao lá cây không lung lay? ( Vì không có gió)

Đã bao giờ các con được đi biển chơi chưa? Ra biển các con thấy gì?

– Cô cho trẻ xem hình ảnh về sóng biển.

– Ở trên mặt nước biển có gì?

– Vì sao ở trên mặt nước biển lại có sóng?

– Cho trẻ xem hình ảnh thuyền trên biển.

– Vì sao thuyền buồm lại chạy được?

– Khi ra biển con thấy thế nào?

– Gío có từ đâu?

– Gío có những ích lợi gì?

– Cho trẻ xem hình ảnh diều bay. Có bao nhiêu chiếc diều? Vì sao diều có thể bay cao?

– Gío còn có lợi gì nữa?

– Chúng ta có thể cầm, nhìn, ngửi mùi vị của gió được không?

– Vì sao chúng ta biết có gió?

– Gío to sẽ hiện tượng gì xảy ra? ( Cho trẻ xem hình ảnh lốc xoáy, bão)

– Gío to sẽ gây thiệt hại gì? ( Cho trẻ xem hình ảnh cây gãy, sập nhà, chìm thuyền…)

– Gío to có lợi không?

– Khi có gió to, chúng ta phải làm gì?

– Khi gió lạnh về, ra ngoài đường các con phải làm gì?

– Chúng ta phải làm gì để giảm thiệt hại do gió to gây ra?

– Ở Quảng Trị mình có gió gì là đặc trưng nhất?

– Gío Lào đến chúng ta thấy như thế nào?- Chúng ta có thể tạo ra gió được không? Bằng cách nào? ( Cho trẻ bật quạt, thổi nơ bay: quan sát và giải thích hiện tượng)

HĐ3: Thi thổi nơ

– Phát cho mỗi trẻ những chiếc nơ bằng giấy. Cho trẻ thi đua xem ai thổi nơ bay cao hơn.

– Cô hỏi trẻ: vì sao nơ bạn này bay cao hơn bạn kia?

HĐ4: Thi xem đội nào nhanh

Chia trẻ thành hai đội thi đua lên gắn những bức tranh gió có lợi và gió có hại

– Cô nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động

HĐNT:

+HĐCĐ

Dạo chơi sân trường

TC: “Nhảy qua suối”.

+ Chơi tự do

– Giáo dục trẻ biết vâng lời cô giáo,không xô đây nhau trong khi chơi.

– Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ.

– Trẻ biết nêu nhận xét về đặc điểm nổi bật ở xung quạnh trường.

– Xắc xô

– Hột hạt, lá cây khô.

.

* HĐ1: Bé cùng quan sát:

Cho trẻ vừa đi ra sân vừa hát bài:

Trời nắng, trời mưa”.

Cho trẻ đi dạo chơi sân trường . Sau đó, cô tập trung trẻ lại đđàm thoại:

– Con thấy sân trường mình có những gì?

– Trồng cây dể làm gì các con…

Cô khái quát lại và lồng ghép giáo dục trẻ biết ăn mặc và bảo vệ sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.

* HĐ2: Bé cùng chơi “Nhảy qua suối ”

Cô giới thiệu tên trò chơi .cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi .Tổ chức cho trẻ chơi.

– Cô bao quát trẻ chơi.

– Nhận xét tuyên dương trẻ.

* HĐ3: Bé thích chơi gì?

– Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích.

– Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức

HĐC:

*Ca múa hát tập thể.

*Ôn các bài thơ đã học.

*Chơi ở các góc.

– Trẻ biết vâng lời cô giáo.

– Hát múa những bài hát đã học.

– Nhớ được tên bài thơ hiểu nội dung bài thơ.

Các bài hát.

Dụng cụ âm nhạc.

Tranh nội dung bài thơ.

* Bé cùng cô trò chuyện.

Trò chuyện với trẻ:

– Chúng mình đang thực hiện chủ đề gì?

– Bây giờ, lớp mình cùng múa, hát những bài hát ca ngợi về các loại cây nhé!

* Bé cùng đọc thơ .

– Cô đọc một đoạn của bài thơ, hỏi trẻ tên bài thơ .Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ.

Sau đó cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thứctổ, nhóm ,cá nhân.

*Cho trẻ về các góc chơi :.Cô bao quát trẻ.Hướng dẫn trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình.

Đánh giá cuối ngày:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ 4

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

LQVT:

So sánh chiều cao độ lớn 3 đối tượng

TĐ: Biết giử gìn đồ dùng đồ chơi ngăn nắp

KN: Phát triển kỷ năng ghi nhớ có chủ định

Trả lời được các câu hỏi

KT:

Biết so sánh chiều cao độ lớn 3 đối tượng và xắp xếp chúng theo thứ tự.

CB: Mổi trẻ có 1 búp bê

Đồ dùng của cô

*Hoạt động 1:

Cho trẻ hát bài hát “ Ngày vui của bé”

Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát, giáo dục trẻ

*Hoạt động 2: Bé cùng chơi.

TC1: Đua tài .

-CC: Cô có các bạn búp bê xinh đẹp và những đám mây, các bạn chơi có nhiệm vụ chọn nối bạn cao nhất với đám mây cao nhất, bạn thấp nhất với đám mây thấp nhất.

LC: Đội nào có nhiều kết quả đúng là thắng cuộc .

TC2: Chung sức.

– CC: Cô có các bức tranh vẽ các nhóm 3 bạn, 3 cây, 3 ngôi nhà…các đội chơi có nhiệm vụ tô màu đỏ bạn, cây, nhà nhỏ nhất, màu xanh bạn, cây, nhà to nhất.

-LC: Đội nào tô nhanh đẹp là thắng cuộc,

TC 3: Chọn quà cho bạn

Cô đặt 3 chai nước có kích cỡ khác nhau theo thứ tự thẳng hàng rồi cho trẻ So sánh nói kết quả: Chai màu xanh cao nhất, chai màu đỏ thấp hơn, chai màu vàng thấp nhất

-CC:Cho trẻ đặt các chai vào các vị trí tương ứng sao cho phù hợp: Chai cao nhất ở bạn cao nhất, chai thấp nhất ở bạn thấp nhất.

-LC: Bạn nào chọn nhanh hơn là thắng cuộc

*TC4: “Thi ai bật cao”

Cho trẻ chơi đứng thành hàng ngang quay mặt vào bảng tay cầm phấn nhảy bật lên cố găng đánh dấu rõ lên bảng

Cả lớp kiểm tra nhân xét kết quả

Cho trẻ chơi 2-3 lần

Kết thúc tiết học – nhận xét tuyên dương

HĐNT:

*HĐCCĐ:

Quan sát chồi non

+TCVĐ: – Bắt vịt con

– Gieo hạt

– Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.

– Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ.

.- Trẻ biết nêu đặc điểm của chồi non

– Xắc xô

– Hột hạt, lá cây khô.

– Đồ dùng chăm sóc cây.

– Phấn

– Thuyền giấy.

*HĐ1: Trẻ cùng quan sát:

– Hôm trước lớp mình đã làm gì ở vườn ươm?

– Hôm nay, cô sẽ cho lớp mình ra tham quan vườn ươm xem những chồi non.

– Cho trẻ ra vườn ươm. Cho trẻ chia thành nhiều nhóm nhỏ để quan sát chồi non. Sau đó cô tập trung trẻ lại và đàm thoại:

– Lớp mình vừa được quan sát gì?

– Hạt đã như thế nào rồi?

– Chồi non có đặc điểm như thế nào?

– Qúa trình sinh trưởng và phát triển của cây trải qua những giai đoạn nào?

Để chồi non có thể lớn lên, chúng cần có những gì?

Cô lồng ghép giáo dục trẻ chăm sóc cho cây.

*HĐ2: Bé cùng chơi

+ TC 1: Bắt vịt con

Cô giới thiệu tên trò chơi

– Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

– Cho trẻ chơi

– Nhận xét, tuyên dương trẻ

+ TC 2: Gieo hạt

– Cô giới thiệu tên trò chơi

– Cho trẻ chơi

– Nhận xét, tuyên dương trẻ

* HĐ3: Bé thích chơi gì?

– Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích.

– Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức.

HĐC:

* Cho trẻ xem băng đĩa về các hiện tượng thiên nhiên.

* Bé vui học toán

* Chơi ở các góc

– Trẻ biết các loại gió và nên trách khi có gió to.

Chơi ở các góc tích cực hứng thú..

– Rèn kỹ năng quan sát, chú ý.

– Trẻ hiếu nội dung cuốn băng mà trẻ vừa được xem

– Băng đĩa cho trẻ xem.

– Đồ dùng đồ chơi ở các góc.

– Vở bé vui học toán.

* Xem băng đĩa về các hiện tượng thiên nhiên.

– Cô giới thiệu về đĩa mà trẻ sắp xem.

– Cô mở băng cho trẻ xem.

– Nhắc nhở trẻ giữ trật tự trong khi xem.

– Sau đó đàm thoại với trẻ về nội dung mà trẻ vừa được xem.

Kết hợp giáo dục trẻ biết khi có gió to nên trách…

* Bé vui học toán:

Cho trẻ hát bài Tập đếm

– Cho trẻ thực hiện cắt 10 quả dán vào hai xe ở vở bài tập theo yêu cầu.

* Cho trẻ về hoạt động góc.

Cô bao quát trẻ.Hướng dẫn trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình.

Đánh giá cuối ngày:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ 5

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Hoạt động

LQCC:

Tập tô g,y

Tích hợp

AN: Hát bài “Trời nắng trời mưa”

TC: “Thi xem đội nào nhanh”

– Trẻ có nề nếp học tập tốt. Biết cách phòng trách khi có gió to mưa to

– Rèn kỹ năng mở vở, cách ngồi, cách cầm bút,cách tô chữ cái theo đúng chiều hướng mũi

tên.

– Trẻ nhận biết, phát âm đúng chữ cái g,y Biết tô trùng khít chữ in mờ trên đường kẻ ngang.

– 2 tranh vẽ về các hiện tượng thiên nhiên có chứa còn thiếu chữ cái g,y.

– Tranh tô mẫu.

– Vở bé tập tô, bút chì, bàn ghế đủ cho

.*HĐ 1: Bé vui múa hát.

Cô hát cho trẻ nghe bài “Trời nắng trời mưa” Trò chuyện với trẻ về bài hát, về các hiện tượng thiên nhiên mà trẻ biết.

*HĐ 2: Chơi trò chơi “Thi xem đội nào nhanh”

– Chia trẻ thành 2 đội lần lượt lên chọn chữ cái g,y gắn vào chỗ còn thiếu trong từ : Gió lay, nước chảy, giông tố, Sau đó cô cùng trẻ kiểm tra nhận xét.

*HĐ 3: Bé tô chữ cái.

– Cho trẻ QS tranh ‘Nhà ga ” đọc từ dưới tranh, phát âm chữ cái g viết thường, g in thường, g in hoa .

– Cho trẻ lên tìm chữ cái g trong từ và phát âm.

– Cô tô mẫu 1 chữ giải thích rỏ ràng.

– Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút, cách ngồi tô, cách mở vở.

– Cho trẻ mở vở chỉ và đọc từ: nhà ga

– Cho trẻ tô chữ g Cô quan sát, động viên trẻ tô trùng khít, tô đúng theo chiều hướng mũi tên, không đứt nét.

*Cho trẻ tập tô chữ cái y tương tự.

*HĐ 4: Nhận xét vở bé tập tô.

– Mời 3 trẻ tô đẹp đưa vở lên cho trẻ QS.

– Cô nhận xét chung, nhận xét cách tô chữ cái, nhận xét thái độ của trẻ trong quá trình trẻ tô

*Thu dọn đồ dùng .Chuyễn hoạt động .

HĐNT:

*HĐCĐ:

QS cây tràm.

*TCVĐ:

– Bắt vịt con

– Chơi tự do.

– Trẻ tham gia tích cực vào các trò chơi do cô tổ chức

– Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có

– Trẻ biết nêu nhận xét về đặc điểm, lợi ích của cây tràm nói riêng và cây xanh nói chung

– Xắc xô,

– Phấn, lá cây, hột hạt, đồ dùng chăm sóc cây.

HĐ1: Trẻ cùng quan sát:

– Cho trẻ ra đứng dưới gốc cây tràm và hỏi trẻ: Chúng ta đang đứng ở đâu?

Đây là cây gì?

– Các con hãy quan sát cây tràm và cho cô biết cây tràm có những đặc điểm gì?

– Cô chỉ từng bộ phận của cây và hỏi trẻ.

– Rễ cây dùng để làm gì?

Đứng dưới bóng cây con thấy như thế nào?

– Cho trẻ ra phía không có cây hỏi: Con thấy thế nào? Nhìn lên trên trời có được không? Vì sao?

– Trồng cây sẽ như thế nào?

– Nếu không có cây xanh con người sẽ ra sao?

Để có nhiều cây xanh, chúng ta phải làm gì?

– Cô lồng ghép giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.

* HĐ2: Bé cùng chơi

– TC : Bắt vịt con

+ Cô giới thiệu tên trò chơi

+ Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

+ Cho trẻ chơi

+ Nhận xét, tuyên dương trẻ

HĐ3: Bé thích chơi gì?

– Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích: vẽ, xếp hình, chăm sóc cây, chơi trò chơi dân gian, thả thuyền…

– Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức.

– Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động

HĐC:

Làm quen bài Hát Nắng sớm.

-Bé hát dân ca

-Hoạt động góc

– Bước đầu giúp trẻ nhớ tên bài hát , tên tác giả và nội dung của bài hát .

-Trẻ nhớ tên bài hát và dân ca vùng miền

-Trẻ chơi đoàn kết với bạn

– Cô hát thuộc bài hát và hát diễn cảm.

– Hệ thống câu hỏi đàm thoại

* HĐ2: LQ bài thơ:

– Cô hát cho trẻ nghe.

– Bạn nào biết về bài hát này rồi ?

– Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả.

– Cho trẻ hát theo cô

*HĐ2:Bé hát dân ca

Cô cho trẻ dẫn chương trình và cho trẻ ra tự biểu diên duới nhiều hình thức khác nhau.

-Cho trẻ tự giới thiệu dân ca vùng nào

– Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

HĐ3:Bé chơi gì?

-Cho trẻ chọn góc chơi

-Cho trẻ chơi

– Cô quan sát, bao quát, xử lí tình huống xảy ra.

– Nhận xét sau khi chơi.

-Cất đồ chơi lên giá

-Vệ sinh –trả trẻ

Đánh giá cuối ngày:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Thứ 6

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Hoạt động

AN:

– Hát + VTTN bài

Nắng sớm”

– Nghe hát:

Cái bống”

– TCAN: “Ai đoán giỏi”.

Bài hát bổ sung:

Cháu vẽ ông mặt trời, Trời nắng trời mưa.

– Giáo dục trẻ tự tin trong các hoạt động. Chơi thành thạo, tích cực trong TCAN.

– Rèn trẻ kỹ năng hát vỗ tay theo TT N bài hát “Nắng sớm

+ Vận động theo nhịp khi nghe hát bài “Cái bống

+Chơi được trò chơi “Ai đoán giỏi”

– Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Hiểu nội dung bài hát “Nắng sớm

+ Nhớ tên bài hát tên tác giả “Cái bống”

+ Nhớ tên trò chơi “Ai đoán giỏi ”

– Xắc xô

Đồ dùng, đồ chơi âm nhạc để gõ đệm theo bài hát.

– Các hình ảnh cho trẻ đoán nội dung của bài hát.

* HĐ1: Bé đọc thơ:

        ” Ông mặt trời óng ánh ?

Tỏa nắng hai mẹ con

Bống con và bống mẹ

Dắt nhau đi trên đường

Ông nhíu mắt nhình em

Em nhíu mắt nhình ông

Ông ở trên trời nhé

Cháu ở dưới này thôi

Hai ông cháu cùng cười

Mẹ cười đi bên cạnh

Ông mặt trời óng ánh.

– À, đúng rồi đó là trời nắng. Khi trời nắng chúng ta phải đội mủ nón dù để che nắng nếu không thì sẽ cảm nắng đau.
– Khi nắng thì trời trong xanh ?
– Cô biết có một bài hát nói về nắng của nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích đó là bài “nắng sớm”
    

*HĐ 2: Dạy hát:
– Lần 1: hát + vỗ tay theo nhịp bài hát bằng xắc xô:
– Đàm thoại

Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào?
• Cô đố các con bài hát này nói về điều gì?
– Bài hát này nói về một em bé muốn được chơi với nắng sớm vì nắng sớm rất tốt cho sức khỏe

– Cô thấy lớp mình một số bạn đã thuộc bài hát này rồi đấy cô mời lớp mình cùng hát với cô và dùng dụng cụ âm nhạc vỗ theo nhịp bài hát nhé.

– Cho cả lớp hát, tổ, nhóm cá nhân dùng dụng cụ âm nhạc vỗ theo nhịp bài hát?

– Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả?

* Cô đố các con nhé! Để có được những giọt mưa thì cần trải qua những yếu tố nào?

– À đúng rồi phải trải qua các yếu tố như ông mặt trời, gió, mây..Bầy giờ các con hảy vẽ thật nhiều những ông mặt trời với cô qua bài hát “Cháu vẽ ông mặt trời” của Tân Huyền- Cho trẻ hát và cùng nhún theo bài hát.

 * HĐ 3: Nghe hát:
– Chúng ta vừa hát bài hát nói về nắng. Vậy cô cũng sẽ hát một bài hát nói về khi trời mưa thì cảnh vật như thế nào các con?

Cây cối sẽ được xanh tốt, mọi vật như được tắm mát

Các con biết không có mọt bạn nhỏ cũng giúp mẹ gánh hàng để chạy cơn mưa rào đấy đó là bạn bống hảy cùng gúp bạn bống nào, qua bài hát cái bống nhé !

  – Lần 1: Cô hát
– Đàm thoại:
– Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? thuộc dân ca nào?
– Các con thấy bài hát này thế nào (về nhịp điệu, về nội dung).
– Bài hát này nói về mưa, mưa làm đường trươn nói lên nổi vất vã của người mẹ

– Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa.

* HĐ 4: Bé cùng chơi trò chơi.

Cô thấy lớp mình học rất là ngoan đấy cô sẽ thưởng cho các con trò chơi “Ai đoán giỏi”.

– Các chơi: Cô cho trẻ xem những hình ảnh thể hiện nội dung bài hát. Trẻ phải đoán tên bài hát.

– Cho trẻ chơi 3-4 lần

* Các con ơi? Các con có muốn làm trời nắng để đường hết trơn không. Các con hảy cùng hát với cô bài hát “Nắng sớm” nhé

* Sau cơn mưa trời sẽ sáng và những chú thỏ hảy cùng đi kiếm ăn nào. Các con cùng hát với cô bài hát “Trời nắng trời mưa”

– Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động.

HĐNT:

QS hoa thọ

*TCVĐ:

– Mèo đuổi chuột

– Ngửi hoa

– Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động do cô tổ chức.Biết chăm sóc và bảo vệ hoa.

– Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ.

– Trẻ biết phát hiện những đặc điểm nổi bật của cánh hoa.

– Xắc xô

– Phấn

– Hột hạt, lá cây

– Vườn hoa

.* HĐ1: Bé cùng quan sát:

– Cho trẻ vừa đi ra sân vừa hát bài:

Lý trồng cây”.

– Cho trẻ chia nhóm để quan sát các cánh hoa rụng . Sau đó, cô tập trung trẻ lại đđàm thoại:

Các con vừa được quan sát gì?

Con quan sát cánh hoa gì? Có đặc điểm như thế nào?

Cánh hoa thả trên mặt nước sẽ như thế nào?

Cô cho trẻ cùng thả những cánh hoa trên mặt nước.

HĐ2: Bé cùng chơi

+ TC 1: Mèo đuổi chuột

Cô giới thiệu tên trò chơi

– Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

– Cho trẻ chơi

– Nhận xét, tuyên dương trẻ

+ TC 2: Ngửi hoa

– Cô giới thiệu tên trò chơi

– Cho trẻ chơi

– Nhận xét, tuyên dương trẻ

HĐ3: Bé thích chơi gì?

– Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích: thả thuyền giấy, chăm sóc cây, vẽ

– Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức.

– Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động..

Hoạt động chiều.

Đóng chủ đế nhánh.

Một số hiện tương thời tiết ”

* Mở chủ đề: “Quê Hương”

*Hoạt động góc.

-Giáo dục trẻ biết cách phòng trách khi có gió to mưa to…

-Rèn trẻ một số kỹ năng ghi nhớ, kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ tiếng Việt rõ

ràng.

– Cũng cố những kiến thức mà trẻ đã học trong chủ đề “ Các hiện tượng thiên nhiên”

– Một số tranh vẽ về quê hương

– Đồ chơi cho trẻ hoạt động góc.

* Đóng chủ đề“Các hiện tượng thiên nhiên”

Đàm thoại với trẻ về nội dung chủ đề nhánh vừa học:

– Tuần vừa qua lớp mình thực hiện chủ đề gì?

– Con hãy kể về các hiện tượng thiên nhiên thời tiêt mùa mà con biết.

-Sau đó cho trẻ hát múa , đọc thơ về các hiện tượng thiên nhiên.

*Mở chủ đề : “Quê hương ”

– Cô cùng giới thiệu với trẻ chủ đề mới.

Cho trẻ cùng với cô trang trí, quan sát, trò chuyện về tranh có liên quan đến chủ đề :Quê Hương.

– Sau đó giao nhiệm vụ cho trẻ về nhà tìm hiểu thêm về quê hương nơi trẻ sống .

* Cho trẻ chơi ở các góc .

Trẻ về hoạt động góc theo ý thích.

Cô bao quát trẻ .

Đánh giá cuối ngày:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

BGH ( TTCM): GV PHỤ TRÁCH

PPP

Nguyễn Thị Tùng

1. Mục tiêu:

a . Thái đ

– Biết cách phòng tránh khi gió to, mưa to

– Trẻ tham gia hoạt động tích cực

b. Kỹ năng:

– Rèn kỹ năng xé giải, xé bấm để tạo nên mặt trời và đám mây, bố cục bức tranh.

– Rèn luyện kỹ năng nhận biết, phân biệt, so sánh chiều cao độ lớn 3 đối tượng.

– Rèn trẻ một số kỹ năng về xé dán, kỹ năng vận động theo nhạc, kỹ năng đọc thơ diễn cảm, kể chuyện theo tranh.

– Luyện kỹ năng diễn đạt câu rõ ràng, mạch lạc bằng tiếng phổ thông qua trò chuyện , nhận xét về hiện tương thời tiết mùa.

– Rèn kỹ năng chơi trò chơi đúng cách, đúng luật.

– Rèn kỹ năng kỹ năng tô chữ g,y.

c.Kiến thức:

– Biết xé mặt trời và đám mây đúng theo yêu cầu.

– Trẻ biết được lợi ích và tác hại của gió đối với con người .

– Trẻ biết một số hiện tượng thời tiết tự nhiên như: gió, mưa, sấm sét, nắng

– Biết tô chữ cái g,y tô trùng khít lên dấu chấm mờ .

– Nhớ tên bài hát “Nắng sớm ” tên tác giả Hàn Ngọc Bích, hiểu nội dung bài hát

2. Chuẩn bị:

* Chuẩn bị của cô:

– HĐ TH: Tranh mẫu, giấy màu ,hò

– HĐ KPKH: Các tranh ảnh về mùa, băng đĩa các hiện tương thời tiêt

– HĐ LQVT: chai lo, cây

– Tranh ảnh về gió.

– Tranh vẽ mẫu ,tranh chữ cái ,máy tính, băng đĩa..

* Chuẩn bị của trẻ:

– Trẻ có đầy đủ những đồ dùng phục vụ cho học tập như: bàn ghế, bảng,vỡ tạo hình, vở bé học toán., bút màu, rỗ đựng lô tô học toán các, chữ số học toán…

– Tranh ảnh về nước…

* Kết hợp phụ huynh:Vận động phụ huynh đưa trẻ đi học chuyên cần.tuyên truyền vận động phụ huynh cung cấp cho trẻ một số kiến thức về các hiện tượng thiên nhiên, tranh ảnh về các hiện tượng thiên nhiên.

3. Kế hoạch hoạt động

Hoạt động

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Trò chuyện

– Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau ( nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển)

– Nhận biết các hiện tượng gió, bão, lũ, lụt, …vv.

– Sự khác nhau giữa các mùa trong năm

-Các nguồn nước trong môi trường sống.

– Gọi tên các ngày trong tuần. Các giờ trong ngày

TDS

– Hô hấp 6: Đưa tay lên cao hít vào, hạ tay xuống thở ra.

– Tay vai 5: Tay thay nhau quay dọc thân.

– Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục

– Bụng lườn 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân.

– Bật nhảy 3: ( Bật chân saùo).

HĐHCCĐ

HĐTH: Xé dán mặt trời và đám mây(ĐT)

KPKH. Một số hiện tượng tự nhiên

.

LQVT:

So sánh chiều cao độ lớn 3 đối tượng

LQCC:

Tô chữ cái g – y

HĐAN:

– DH: Nắng sớm

-Nghe hát: cái bống

-TCÂN:

HĐNT

-QS bầu trời.

TCVĐ:

Thả đĩa ba ba ”

+ Gieo hạt.

Dạo chơi sân trường.

– TC: Nhảy qua suối.

+ Chơi tự do .

– QS chồi non

– TC: Bắt vịt con

Gieo hạt

+ Chơi tự do.

QS cây xoan

TC: Bắt vịt trên cạn

– Chơi tự do.

– QS hoa thọ

TC: Mèo đuổi chuột

Chơi tự do.

HĐG

* Góc phân vai: Chơi gia đình: Nấu ăn, uống, tắm rửa, giặt. Chơi cửa hàng bán nước mắm, dấm, nước giải khát

* Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, dán, nặn các nguồn nước dùng hàng ngày, , các PTGT trên nước, các môn thể thao trên nước, các con vật, cây sống dưới nước. Hát, đọc thơ, kể chuyện những bài có nội dung liên quan đến chủ đề.

* Góc sách: Sưu tầm, xem tranh, ảnh, trò chuyện về các nguồn nước, tác dụng, ích lợi của nước, nguyên nhân gây nên ô nhiễm nguồn nước, cách giữ gìn và tiết kiệm nước sạch. Làm sách tranh từ sản phẩm của hoạt động tạo hình.

* Góc xây dựng: Xây ao cá Bác Hồ, xây bể bơi, tháp nước, xây đài phun nước.

Ăn trưa

-Ích lợi của nước đối với đời sống con người , con vật và cây.

Trò chuyện về các món ăn trong ngày, động viên trẻ ăn hết suất, trẻ ăn chậm. Kể tên các thực phẩm có trong bữa ăn

Ngủ trưa

Nghe các bài thơ bài hát ca dao đồng dao tục ngữ câu đố phù hợp vơi lứa tuổi

HĐC

* Ca múa hát tập thể

* Xếp chữ cái g,y.

Chơi ở go

* TCDG: “gà nhảy cóc.”

*Ôn các bài thơ đã học.

* HĐG

* Xem băng đĩa *Bé vui học toán

* HĐG.

* Làm quen bài Hát Nắng sớm.

-Bé hát dân ca

-Hoạt động góc

* Đóng mỡ chủ đề nhánh.

* HĐG.

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

THỂ DỤC SÁNG

TĐ:

Trẻ biết nhắc nhỡ bạn và nhường bạn trong khi tập

KN:

Trẻ tập đều đúng động tác ,tập theo hiệu lệnh của cô

KT:

Trẻ nhớ được các động tác của bài tập thể dục sáng

Sân tập sạch sẽ thoáng mát ,nơ thể dục

* Khởi động :

Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác nhau. Đi bình thường, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy, chạy nhanh, chạy chậm, dừng lại

* Trọng động

Tập bài tập phát triển chung:

– Hô hấp 6: Đưa tay lên cao hít vào, hạ tay xuống thở ra.

– Tay vai 5: Tay thay nhau quay dọc thân.

– Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục

– Bụng lườn 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân.

– Bật nhảy 3: ( Bật chân sáo).

Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng làm động tác ngửi hoa.

* Góc phân vai: Chơi gia đình: Nấu ăn, uống, tắm rửa, giặt. Chơi cửa hàng bán nước mắm, dấm, nước giải khát, chơi đi du lịch, tắm biển

* Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, dán, nặn các hiện tượng thiên nhiên, các mùa . Hát, đọc thơ, kể chuyện những bài có nội dung liên quan đến chủ đề.

* Góc sách: Sưu tầm, xem tranh, ảnh, trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên, các mùa. Làm sách tranh từ sản phẩm của hoạt động tạo hình.

* Góc xây dựng: Xây ao cá Bác Hồ, xây bể bơi, tháp nước, xây đài phun nước.

TĐ:

– Trẻ có thái độ đúng đắn trong khi chơi

– Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua vai chơi và hành động chơi

KN:

– Rèn kỷ năng giao tiếp trong quá trình chơi

– Phát triển kỷ năng nói mạch lạc rỏ ràng

– Phát triển kỷ năng sáng tạo khi tham gia các trò chơi

KT:

– Biết tên góc chơi, nội dung chơi, biết chọn đề tài chơi, chơi đúng vai chơi.

Phòng học sạch sẽ thoáng mát

Bàn ghế ,đồ chơi phục vụ cho các góc

Đồ dùng đồ chơi cho trẻ .đồ chơi nấu ăn ,tranh ảnh về mùa xuân ,

Khối xây dựng khối gổ ,nhựa các loại cây xanh cây hoa

Đất nặ bút màu ,giấy vẽ ,xắc xô cho trẻ

Bút chì bút màu ,vở bé tập tô bàn ghế cho trẻ

Sách tranh thơ chuyện về mùa xuân

Hoạt động 1: thỏa thuận trước khi chơi

– Cô cùng trẻ đọc bài đồng dao” Nu na, nu nống”cô cho trẻ ngồi và cô cùng trẻ thỏa thuận về chủ đề chơi

– Cô hỏi trẻ lớp đang thực hiện chủ đề gì?đăng ký góc vào những lúc nào? Vậy ai đăng ký góc xây dựng ,các chú xây dựng định hôm nay xây công trình gì? Ai kỷ sư trưởng?

– Vậy các chú xây dựng khi muốn nghỉ nhơi thì về ở đâu?(gia đình) vậy ai đăng ký góc gia đình, khi các chú xây dựng bị ốm thì đến khám ở đâu? (Bác sỷ) vậy ai đăng ký góc bác sỷ

Lần lượt cô hỏi về các góc chơi ,vai chơi cong việc và nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm chơi

*Hoạt động 2: Qúa trình chơi

– Cô cho trẻ về góc chơi và quan sát trẻ chơi ,cô đến từng nhóm và hướng dẫn trẻ chơi

*Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi

– Cô đi đến từng nhóm phụ thông báo cho trẻ biết sắp hết giờ và nhận xét các góc

– Cô tập trung trẻ về nhóm chính và sau đó cho 1 trẻ của nhóm chính lên giới thiệu về công trình của mình

– Cho trẻ trong các nhóm khác góp ý bổ sung

– Cô nhận xét công trình, kết thúc tiết học

– Cho trẻ về góc, thu dọn đồ dùng.

4. Tổ chức hoạt động

Thứ 2

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Hoạt động

Tạo hình Xé dán mặt trời và đám mây

(ĐT)

– Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn

– Rèn kỹ năng xé dán kỹ năng phân bố bố cục bức tranh cho trẻ.

– Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để Xé dán mặt trời và đám mây

– Tranh Xé dán mặt trời và đám mây

mẫu của cô.

– Hình ảnh mặt trời và đám mây

.

– Giấy màt màu, giá trưng bày sản phẩm

*HĐ1: Bé đọc thơ hay.

– Cho trẻ đọc bài thơ “ Ông mặt trời”. Trò chuyện cùng với trẻ:

+ Các con vừa đọc bài thơ gì?

+ Bài thơ nói về cái gì?

+ Con đã nhìn thấy Ông mặt trời bao giờ chưa? Trên trời có ông mặt trời còn có gì nữa?

+ Ông mặt trời có đặc điểm như thế nào?

– Giao nhiệm vụ: Hôm nay, cô cháu mình cùng Xé dán mặt trời và đám mây

thật đẹp nhé!

*HĐ2: Bé cùng quan sát:

– Cho trẻ xem các hình ảnh về mặt trời và đám mây

Đàm thoại với trẻ:

+ Đây là hình ảnh gì?

+ mặt trời và đám mây

đặc điểm như thế nào?

+ Màu sắc của mặt trời và đám mây

ra sao?

+ mặt trời và đám mây

trông giống cái gì?

– Cô cũng có một bức tranh muốn cho các con xem.

+ Các con xem tranh cô xé dán gì đây!

+ Cô cô xé dán mặt trời và đám mây

như thế nào?

+ Cô xé bằng những nét gì?

+ Cô dùng màu gì để xé

+ Để bức tranh thêm đẹp, ngoài xé mặt trời và đám mây, cô còn vẽ thêm gì nữa?

*HĐ3: Xem ai khéo tay

– Cô hỏi ý tưởng của trẻ:

+ Con định xé gì?

+ Con xé như thế nào?

+ Con dùng màu gì để xé mặt trời và đám mây?

+ Ngoài ra, để bức tranh thêm đẹp, con còn xé gì nữa?

– Cho trẻ thực hiện.

– Cô quan sát, theo dõi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết.

– Cô nhắc nhở trẻ hoàn thành sản phẩm của mình.

*HĐ4: Sản phẩm của bé

Cho trẻ đem sản phẩm của mình lên trưng bày.- Cô hỏi trẻ: Con thích sản phẩm của bạn nào nhất? Vì sao?

– Con xé gì đây? Con xé như thế nào?

– Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

HĐNT

*HĐCĐ:

Quan sát bầu trời.

*TC:

Thả đĩa ba ba”

* Chơi tự do

– Trẻ biết yêu vẽ đẹp của thiên nhiên , biết giữ gìn môi trường sạch đẹp.

+Rèn trẻ kỹ năng quan sát , chú ý diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng bằng tiếng Việt.

– Trẻ nhận biết đặc điểm nổi bật về bầu trời, sự thay đổi của thời tiết qua các dấu hiệu.

– Xắc xô,

– Phấn, lá cây.

Thuyền giấy, lá cây…

* HĐ1: Quan sát bầu trời.

Cô trò chuyện dặn dò và cho trẻ cùng đi ra sân quan sát bầu trời.Cho trẻ nhận xét đặc điểm nổi bật :Ông mặt trời, mây.(hình dạng, màu sắc)gió…

Sau đó cô khái quát lại :Bầu trời có những đám mây trắng, mây xanh trôi lơ lững, có ông mặt trời chiếu ánh nắng, có gió nhẹ..

GD: Trẻ biết yêu vẽ đẹp của thiên nhiên, biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ.

* HĐ2: TC: “ Thả đĩa ba ba”

– Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.

Sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi.

– Nhận xét, tuyên dương trẻ.

* HĐ3: Chơi tự do

– Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ

thích.Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức

HĐC:

* Chơi trò chơi dân gian. “ Gà đuổi cóc .”

*xếp chữ cái g,y .

* Chơi ở các góc.

– Giáo dục trẻ tham gia trò chơi hứng thú tích cực.

– Tr có k năng chơi trò chơi cùng bạn .

– Trẻ biết chơi trò chơi đúng cách, đúng luật.

Đồ dùng đồ chơi ở các góc.

Rá hột hạt xếp chữ.

* Chơi TCDG“Gà đuổi cóc ”

+ Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, nhóm làm gà, nhóm làm cóc (cho trẻ đội mũ gà và mũ cóc). Trẻ làm cóc đứng trước trẻ làm gà ở vạch mức xuất phát.
Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ làm cóc chúi người hai tay bắt chéo (tay trái nắm đầu gối chân phải và tay phải nắm đầu gối bên trái) nhảy liên tục về hang. Gà hai tay chống hông nhảy lò cò đuổi theo cóc. Chú Cóc nào bị Gà bắt sẽ đổi làm Gà và Gà sẽ làm cóc

– Cô cho trẻ chơi mẫu.

– Tổ chức cho trẻ chơi.

Cô bao quát, giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
*Xếp chữ cái g,y.

Cô cùng trò chuyện về chủ đề trẻ học .Sau đó hỏi trẻ con đã làm quen chữ gì? Sau đó cho trẻ xếp chữ cái bằng hột hạt. Cho trẻ đọc chữ cái vừa xếp . *Chơi ở các góc.

– Cô cùng trò chuyện về chủ đề nhánh .Hỏi trẻ con thích chơi ở góc nào ?Sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi.Cô bao quát trẻ.

Đánh giá cuối ngày:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ 3

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Hoạt động

KPKH:

Khám phá gió.

Tích hợp

Thơ Gió

TC: Thổi nơ bay, thi xem đội nào nhanh.

– Giáo dục trẻ biết cách phòng tránh khi có gió to.

– Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét và phán đoán cho trẻ.

– Trẻ biết gió có ở xung quanh chúng ta. Biết được những ích lợi và tác hại của gió.

– Thiết kế bài giảng trên phần mềm PP

– Các bức tranh vẽ cảnh gió có lợi và gió có hại.

– Giấy, nơ cho trẻ làm thí nghiệm.

HĐ1: Bé biết gì về gió

+ Cho trẻ bài thơ “ Gío”

+ Đàm thoại với trẻ:

– Các con vừa đọc bài thơ gì?

– Bài thơ nói tới điều gì?

– Theo các con, gió đến từ đâu?

HĐ2: Khám phá gió

– Cho trẻ quan sát 2 hình ảnh trên máy ( cây rung/ cây không rung).

– Vì sao lá cây lại lung lay? ( Vì có gió).

– Vì sao lá cây không lung lay? ( Vì không có gió)

Đã bao giờ các con được đi biển chơi chưa? Ra biển các con thấy gì?

– Cô cho trẻ xem hình ảnh về sóng biển.

– Ở trên mặt nước biển có gì?

– Vì sao ở trên mặt nước biển lại có sóng?

– Cho trẻ xem hình ảnh thuyền trên biển.

– Vì sao thuyền buồm lại chạy được?

– Khi ra biển con thấy thế nào?

– Gío có từ đâu?

– Gío có những ích lợi gì?

– Cho trẻ xem hình ảnh diều bay. Có bao nhiêu chiếc diều? Vì sao diều có thể bay cao?

– Gío còn có lợi gì nữa?

– Chúng ta có thể cầm, nhìn, ngửi mùi vị của gió được không?

– Vì sao chúng ta biết có gió?

– Gío to sẽ hiện tượng gì xảy ra? ( Cho trẻ xem hình ảnh lốc xoáy, bão)

– Gío to sẽ gây thiệt hại gì? ( Cho trẻ xem hình ảnh cây gãy, sập nhà, chìm thuyền…)

– Gío to có lợi không?

– Khi có gió to, chúng ta phải làm gì?

– Khi gió lạnh về, ra ngoài đường các con phải làm gì?

– Chúng ta phải làm gì để giảm thiệt hại do gió to gây ra?

– Ở Quảng Trị mình có gió gì là đặc trưng nhất?

– Gío Lào đến chúng ta thấy như thế nào?- Chúng ta có thể tạo ra gió được không? Bằng cách nào? ( Cho trẻ bật quạt, thổi nơ bay: quan sát và giải thích hiện tượng)

HĐ3: Thi thổi nơ

– Phát cho mỗi trẻ những chiếc nơ bằng giấy. Cho trẻ thi đua xem ai thổi nơ bay cao hơn.

– Cô hỏi trẻ: vì sao nơ bạn này bay cao hơn bạn kia?

HĐ4: Thi xem đội nào nhanh

Chia trẻ thành hai đội thi đua lên gắn những bức tranh gió có lợi và gió có hại

– Cô nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động

HĐNT:

+HĐCĐ

Dạo chơi sân trường

TC: “Nhảy qua suối”.

+ Chơi tự do

– Giáo dục trẻ biết vâng lời cô giáo,không xô đây nhau trong khi chơi.

– Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ.

– Trẻ biết nêu nhận xét về đặc điểm nổi bật ở xung quạnh trường.

– Xắc xô

– Hột hạt, lá cây khô.

.

* HĐ1: Bé cùng quan sát:

Cho trẻ vừa đi ra sân vừa hát bài:

Trời nắng, trời mưa”.

Cho trẻ đi dạo chơi sân trường . Sau đó, cô tập trung trẻ lại đđàm thoại:

– Con thấy sân trường mình có những gì?

– Trồng cây dể làm gì các con…

Cô khái quát lại và lồng ghép giáo dục trẻ biết ăn mặc và bảo vệ sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.

* HĐ2: Bé cùng chơi “Nhảy qua suối ”

Cô giới thiệu tên trò chơi .cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi .Tổ chức cho trẻ chơi.

– Cô bao quát trẻ chơi.

– Nhận xét tuyên dương trẻ.

* HĐ3: Bé thích chơi gì?

– Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích.

– Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức

HĐC:

*Ca múa hát tập thể.

*Ôn các bài thơ đã học.

*Chơi ở các góc.

– Trẻ biết vâng lời cô giáo.

– Hát múa những bài hát đã học.

– Nhớ được tên bài thơ hiểu nội dung bài thơ.

Các bài hát.

Dụng cụ âm nhạc.

Tranh nội dung bài thơ.

* Bé cùng cô trò chuyện.

Trò chuyện với trẻ:

– Chúng mình đang thực hiện chủ đề gì?

– Bây giờ, lớp mình cùng múa, hát những bài hát ca ngợi về các loại cây nhé!

* Bé cùng đọc thơ .

– Cô đọc một đoạn của bài thơ, hỏi trẻ tên bài thơ .Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ.

Sau đó cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thứctổ, nhóm ,cá nhân.

*Cho trẻ về các góc chơi :.Cô bao quát trẻ.Hướng dẫn trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình.

Đánh giá cuối ngày:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ 4

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

LQVT:

So sánh chiều cao độ lớn 3 đối tượng

TĐ: Biết giử gìn đồ dùng đồ chơi ngăn nắp

KN: Phát triển kỷ năng ghi nhớ có chủ định

Trả lời được các câu hỏi

KT:

Biết so sánh chiều cao độ lớn 3 đối tượng và xắp xếp chúng theo thứ tự.

CB: Mổi trẻ có 1 búp bê

Đồ dùng của cô

*Hoạt động 1:

Cho trẻ hát bài hát “ Ngày vui của bé”

Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát, giáo dục trẻ

*Hoạt động 2: Bé cùng chơi.

TC1: Đua tài .

-CC: Cô có các bạn búp bê xinh đẹp và những đám mây, các bạn chơi có nhiệm vụ chọn nối bạn cao nhất với đám mây cao nhất, bạn thấp nhất với đám mây thấp nhất.

LC: Đội nào có nhiều kết quả đúng là thắng cuộc .

TC2: Chung sức.

– CC: Cô có các bức tranh vẽ các nhóm 3 bạn, 3 cây, 3 ngôi nhà…các đội chơi có nhiệm vụ tô màu đỏ bạn, cây, nhà nhỏ nhất, màu xanh bạn, cây, nhà to nhất.

-LC: Đội nào tô nhanh đẹp là thắng cuộc,

TC 3: Chọn quà cho bạn

Cô đặt 3 chai nước có kích cỡ khác nhau theo thứ tự thẳng hàng rồi cho trẻ So sánh nói kết quả: Chai màu xanh cao nhất, chai màu đỏ thấp hơn, chai màu vàng thấp nhất

-CC:Cho trẻ đặt các chai vào các vị trí tương ứng sao cho phù hợp: Chai cao nhất ở bạn cao nhất, chai thấp nhất ở bạn thấp nhất.

-LC: Bạn nào chọn nhanh hơn là thắng cuộc

*TC4: “Thi ai bật cao”

Cho trẻ chơi đứng thành hàng ngang quay mặt vào bảng tay cầm phấn nhảy bật lên cố găng đánh dấu rõ lên bảng

Cả lớp kiểm tra nhân xét kết quả

Cho trẻ chơi 2-3 lần

Kết thúc tiết học – nhận xét tuyên dương

HĐNT:

*HĐCCĐ:

Quan sát chồi non

+TCVĐ: – Bắt vịt con

– Gieo hạt

– Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.

– Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ.

.- Trẻ biết nêu đặc điểm của chồi non

– Xắc xô

– Hột hạt, lá cây khô.

– Đồ dùng chăm sóc cây.

– Phấn

– Thuyền giấy.

*HĐ1: Trẻ cùng quan sát:

– Hôm trước lớp mình đã làm gì ở vườn ươm?

– Hôm nay, cô sẽ cho lớp mình ra tham quan vườn ươm xem những chồi non.

– Cho trẻ ra vườn ươm. Cho trẻ chia thành nhiều nhóm nhỏ để quan sát chồi non. Sau đó cô tập trung trẻ lại và đàm thoại:

– Lớp mình vừa được quan sát gì?

– Hạt đã như thế nào rồi?

– Chồi non có đặc điểm như thế nào?

– Qúa trình sinh trưởng và phát triển của cây trải qua những giai đoạn nào?

Để chồi non có thể lớn lên, chúng cần có những gì?

Cô lồng ghép giáo dục trẻ chăm sóc cho cây.

*HĐ2: Bé cùng chơi

+ TC 1: Bắt vịt con

Cô giới thiệu tên trò chơi

– Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

– Cho trẻ chơi

– Nhận xét, tuyên dương trẻ

+ TC 2: Gieo hạt

– Cô giới thiệu tên trò chơi

– Cho trẻ chơi

– Nhận xét, tuyên dương trẻ

* HĐ3: Bé thích chơi gì?

– Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích.

– Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức.

HĐC:

* Cho trẻ xem băng đĩa về các hiện tượng thiên nhiên.

* Bé vui học toán

* Chơi ở các góc

– Trẻ biết các loại gió và nên trách khi có gió to.

Chơi ở các góc tích cực hứng thú..

– Rèn kỹ năng quan sát, chú ý.

– Trẻ hiếu nội dung cuốn băng mà trẻ vừa được xem

– Băng đĩa cho trẻ xem.

– Đồ dùng đồ chơi ở các góc.

– Vở bé vui học toán.

* Xem băng đĩa về các hiện tượng thiên nhiên.

– Cô giới thiệu về đĩa mà trẻ sắp xem.

– Cô mở băng cho trẻ xem.

– Nhắc nhở trẻ giữ trật tự trong khi xem.

– Sau đó đàm thoại với trẻ về nội dung mà trẻ vừa được xem.

Kết hợp giáo dục trẻ biết khi có gió to nên trách…

* Bé vui học toán:

Cho trẻ hát bài Tập đếm

– Cho trẻ thực hiện cắt 10 quả dán vào hai xe ở vở bài tập theo yêu cầu.

* Cho trẻ về hoạt động góc.

Cô bao quát trẻ.Hướng dẫn trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình.

Đánh giá cuối ngày:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ 5

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Hoạt động

LQCC:

Tập tô g,y

Tích hợp

AN: Hát bài “Trời nắng trời mưa”

TC: “Thi xem đội nào nhanh”

– Trẻ có nề nếp học tập tốt. Biết cách phòng trách khi có gió to mưa to

– Rèn kỹ năng mở vở, cách ngồi, cách cầm bút,cách tô chữ cái theo đúng chiều hướng mũi

tên.

– Trẻ nhận biết, phát âm đúng chữ cái g,y Biết tô trùng khít chữ in mờ trên đường kẻ ngang.

– 2 tranh vẽ về các hiện tượng thiên nhiên có chứa còn thiếu chữ cái g,y.

– Tranh tô mẫu.

– Vở bé tập tô, bút chì, bàn ghế đủ cho

.*HĐ 1: Bé vui múa hát.

Cô hát cho trẻ nghe bài “Trời nắng trời mưa” Trò chuyện với trẻ về bài hát, về các hiện tượng thiên nhiên mà trẻ biết.

*HĐ 2: Chơi trò chơi “Thi xem đội nào nhanh”

– Chia trẻ thành 2 đội lần lượt lên chọn chữ cái g,y gắn vào chỗ còn thiếu trong từ : Gió lay, nước chảy, giông tố, Sau đó cô cùng trẻ kiểm tra nhận xét.

*HĐ 3: Bé tô chữ cái.

– Cho trẻ QS tranh ‘Nhà ga ” đọc từ dưới tranh, phát âm chữ cái g viết thường, g in thường, g in hoa .

– Cho trẻ lên tìm chữ cái g trong từ và phát âm.

– Cô tô mẫu 1 chữ giải thích rỏ ràng.

– Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút, cách ngồi tô, cách mở vở.

– Cho trẻ mở vở chỉ và đọc từ: nhà ga

– Cho trẻ tô chữ g Cô quan sát, động viên trẻ tô trùng khít, tô đúng theo chiều hướng mũi tên, không đứt nét.

*Cho trẻ tập tô chữ cái y tương tự.

*HĐ 4: Nhận xét vở bé tập tô.

– Mời 3 trẻ tô đẹp đưa vở lên cho trẻ QS.

– Cô nhận xét chung, nhận xét cách tô chữ cái, nhận xét thái độ của trẻ trong quá trình trẻ tô

*Thu dọn đồ dùng .Chuyễn hoạt động .

HĐNT:

*HĐCĐ:

QS cây tràm.

*TCVĐ:

– Bắt vịt con

– Chơi tự do.

– Trẻ tham gia tích cực vào các trò chơi do cô tổ chức

– Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có

– Trẻ biết nêu nhận xét về đặc điểm, lợi ích của cây tràm nói riêng và cây xanh nói chung

– Xắc xô,

– Phấn, lá cây, hột hạt, đồ dùng chăm sóc cây.

HĐ1: Trẻ cùng quan sát:

– Cho trẻ ra đứng dưới gốc cây tràm và hỏi trẻ: Chúng ta đang đứng ở đâu?

Đây là cây gì?

– Các con hãy quan sát cây tràm và cho cô biết cây tràm có những đặc điểm gì?

– Cô chỉ từng bộ phận của cây và hỏi trẻ.

– Rễ cây dùng để làm gì?

Đứng dưới bóng cây con thấy như thế nào?

– Cho trẻ ra phía không có cây hỏi: Con thấy thế nào? Nhìn lên trên trời có được không? Vì sao?

– Trồng cây sẽ như thế nào?

– Nếu không có cây xanh con người sẽ ra sao?

Để có nhiều cây xanh, chúng ta phải làm gì?

– Cô lồng ghép giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.

* HĐ2: Bé cùng chơi

– TC : Bắt vịt con

+ Cô giới thiệu tên trò chơi

+ Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

+ Cho trẻ chơi

+ Nhận xét, tuyên dương trẻ

HĐ3: Bé thích chơi gì?

– Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích: vẽ, xếp hình, chăm sóc cây, chơi trò chơi dân gian, thả thuyền…

– Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức.

– Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động

HĐC:

Làm quen bài Hát Nắng sớm.

-Bé hát dân ca

-Hoạt động góc

– Bước đầu giúp trẻ nhớ tên bài hát , tên tác giả và nội dung của bài hát .

-Trẻ nhớ tên bài hát và dân ca vùng miền

-Trẻ chơi đoàn kết với bạn

– Cô hát thuộc bài hát và hát diễn cảm.

– Hệ thống câu hỏi đàm thoại

* HĐ2: LQ bài thơ:

– Cô hát cho trẻ nghe.

– Bạn nào biết về bài hát này rồi ?

– Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả.

– Cho trẻ hát theo cô

*HĐ2:Bé hát dân ca

Cô cho trẻ dẫn chương trình và cho trẻ ra tự biểu diên duới nhiều hình thức khác nhau.

-Cho trẻ tự giới thiệu dân ca vùng nào

– Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

HĐ3:Bé chơi gì?

-Cho trẻ chọn góc chơi

-Cho trẻ chơi

– Cô quan sát, bao quát, xử lí tình huống xảy ra.

– Nhận xét sau khi chơi.

-Cất đồ chơi lên giá

-Vệ sinh –trả trẻ

Đánh giá cuối ngày:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Thứ 6

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Hoạt động

AN:

– Hát + VTTN bài

Nắng sớm”

– Nghe hát:

Cái bống”

– TCAN: “Ai đoán giỏi”.

Bài hát bổ sung:

Cháu vẽ ông mặt trời, Trời nắng trời mưa.

– Giáo dục trẻ tự tin trong các hoạt động. Chơi thành thạo, tích cực trong TCAN.

– Rèn trẻ kỹ năng hát vỗ tay theo TT N bài hát “Nắng sớm

+ Vận động theo nhịp khi nghe hát bài “Cái bống

+Chơi được trò chơi “Ai đoán giỏi”

– Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Hiểu nội dung bài hát “Nắng sớm

+ Nhớ tên bài hát tên tác giả “Cái bống”

+ Nhớ tên trò chơi “Ai đoán giỏi ”

– Xắc xô

Đồ dùng, đồ chơi âm nhạc để gõ đệm theo bài hát.

– Các hình ảnh cho trẻ đoán nội dung của bài hát.

* HĐ1: Bé đọc thơ:

        ” Ông mặt trời óng ánh ?

Tỏa nắng hai mẹ con

Bống con và bống mẹ

Dắt nhau đi trên đường

Ông nhíu mắt nhình em

Em nhíu mắt nhình ông

Ông ở trên trời nhé

Cháu ở dưới này thôi

Hai ông cháu cùng cười

Mẹ cười đi bên cạnh

Ông mặt trời óng ánh.

– À, đúng rồi đó là trời nắng. Khi trời nắng chúng ta phải đội mủ nón dù để che nắng nếu không thì sẽ cảm nắng đau.
– Khi nắng thì trời trong xanh ?
– Cô biết có một bài hát nói về nắng của nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích đó là bài “nắng sớm”
    

*HĐ 2: Dạy hát:
– Lần 1: hát + vỗ tay theo nhịp bài hát bằng xắc xô:
– Đàm thoại

Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào?
• Cô đố các con bài hát này nói về điều gì?
– Bài hát này nói về một em bé muốn được chơi với nắng sớm vì nắng sớm rất tốt cho sức khỏe

– Cô thấy lớp mình một số bạn đã thuộc bài hát này rồi đấy cô mời lớp mình cùng hát với cô và dùng dụng cụ âm nhạc vỗ theo nhịp bài hát nhé.

– Cho cả lớp hát, tổ, nhóm cá nhân dùng dụng cụ âm nhạc vỗ theo nhịp bài hát?

– Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả?

* Cô đố các con nhé! Để có được những giọt mưa thì cần trải qua những yếu tố nào?

– À đúng rồi phải trải qua các yếu tố như ông mặt trời, gió, mây..Bầy giờ các con hảy vẽ thật nhiều những ông mặt trời với cô qua bài hát “Cháu vẽ ông mặt trời” của Tân Huyền- Cho trẻ hát và cùng nhún theo bài hát.

 * HĐ 3: Nghe hát:
– Chúng ta vừa hát bài hát nói về nắng. Vậy cô cũng sẽ hát một bài hát nói về khi trời mưa thì cảnh vật như thế nào các con?

Cây cối sẽ được xanh tốt, mọi vật như được tắm mát

Các con biết không có mọt bạn nhỏ cũng giúp mẹ gánh hàng để chạy cơn mưa rào đấy đó là bạn bống hảy cùng gúp bạn bống nào, qua bài hát cái bống nhé !

  – Lần 1: Cô hát
– Đàm thoại:
– Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? thuộc dân ca nào?
– Các con thấy bài hát này thế nào (về nhịp điệu, về nội dung).
– Bài hát này nói về mưa, mưa làm đường trươn nói lên nổi vất vã của người mẹ

– Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa.

* HĐ 4: Bé cùng chơi trò chơi.

Cô thấy lớp mình học rất là ngoan đấy cô sẽ thưởng cho các con trò chơi “Ai đoán giỏi”.

– Các chơi: Cô cho trẻ xem những hình ảnh thể hiện nội dung bài hát. Trẻ phải đoán tên bài hát.

– Cho trẻ chơi 3-4 lần

* Các con ơi? Các con có muốn làm trời nắng để đường hết trơn không. Các con hảy cùng hát với cô bài hát “Nắng sớm” nhé

* Sau cơn mưa trời sẽ sáng và những chú thỏ hảy cùng đi kiếm ăn nào. Các con cùng hát với cô bài hát “Trời nắng trời mưa”

– Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động.

HĐNT:

QS hoa thọ

*TCVĐ:

– Mèo đuổi chuột

– Ngửi hoa

– Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động do cô tổ chức.Biết chăm sóc và bảo vệ hoa.

– Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ.

– Trẻ biết phát hiện những đặc điểm nổi bật của cánh hoa.

– Xắc xô

– Phấn

– Hột hạt, lá cây

– Vườn hoa

.* HĐ1: Bé cùng quan sát:

– Cho trẻ vừa đi ra sân vừa hát bài:

Lý trồng cây”.

– Cho trẻ chia nhóm để quan sát các cánh hoa rụng . Sau đó, cô tập trung trẻ lại đđàm thoại:

Các con vừa được quan sát gì?

Con quan sát cánh hoa gì? Có đặc điểm như thế nào?

Cánh hoa thả trên mặt nước sẽ như thế nào?

Cô cho trẻ cùng thả những cánh hoa trên mặt nước.

HĐ2: Bé cùng chơi

+ TC 1: Mèo đuổi chuột

Cô giới thiệu tên trò chơi

– Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

– Cho trẻ chơi

– Nhận xét, tuyên dương trẻ

+ TC 2: Ngửi hoa

– Cô giới thiệu tên trò chơi

– Cho trẻ chơi

– Nhận xét, tuyên dương trẻ

HĐ3: Bé thích chơi gì?

– Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích: thả thuyền giấy, chăm sóc cây, vẽ

– Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức.

– Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động..

Hoạt động chiều.

Đóng chủ đế nhánh.

Một số hiện tương thời tiết ”

* Mở chủ đề: “Quê Hương”

*Hoạt động góc.

-Giáo dục trẻ biết cách phòng trách khi có gió to mưa to…

-Rèn trẻ một số kỹ năng ghi nhớ, kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ tiếng Việt rõ

ràng.

– Cũng cố những kiến thức mà trẻ đã học trong chủ đề “ Các hiện tượng thiên nhiên”

– Một số tranh vẽ về quê hương

– Đồ chơi cho trẻ hoạt động góc.

* Đóng chủ đề“Các hiện tượng thiên nhiên”

Đàm thoại với trẻ về nội dung chủ đề nhánh vừa học:

– Tuần vừa qua lớp mình thực hiện chủ đề gì?

– Con hãy kể về các hiện tượng thiên nhiên thời tiêt mùa mà con biết.

-Sau đó cho trẻ hát múa , đọc thơ về các hiện tượng thiên nhiên.

*Mở chủ đề : “Quê hương ”

– Cô cùng giới thiệu với trẻ chủ đề mới.

Cho trẻ cùng với cô trang trí, quan sát, trò chuyện về tranh có liên quan đến chủ đề :Quê Hương.

– Sau đó giao nhiệm vụ cho trẻ về nhà tìm hiểu thêm về quê hương nơi trẻ sống .

* Cho trẻ chơi ở các góc .

Trẻ về hoạt động góc theo ý thích.

Cô bao quát trẻ .

Đánh giá cuối ngày:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

BGH ( TTCM): GV PHỤ TRÁCH

PPP

Nguyễn Thị Tùng

Tải Xuống

Mua đồ chơi thông minh, Giáo dục sớm cho bé ở đâu?

KIDDIHUB là gì?

KiddiHub là nền tảng review và chọn trường mầm non số 1 Việt Nam.

KiddiHub cung cấp công cụ tìm kiếm, đánh giá, xếp hạng trường mầm non theo từng khu vực, mức học phí, phân hệ trường, cơ sở vật chất và dịch vụ

#timtruongmamnon: https://kiddihub.com
#themtruong: Thêm trường
Đưa trường lên KiddiHub, tuyển sinh hiệu quả: Thêm Trường Đồ chơi giáo dục sớm tại KiddiHub Store: Mua ngay

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *